Kỹ thuật trồng cây chôm chôm đơn giản và hiệu quả

Chôm chôm là một trong những loại quả mà khá nhiều người yêu thích vì độ ngon của nó, nhưng không phải ai cũng biết quá trình trồng chôm chôm quả các bà con. Hôm nay hãy cùng Việt Âu đi tìm hiểu và khám phá thêm kỹ thuật trồng cây chôm chôm giúp các bà con đang có ý định trồng chôm chôm nhé.

Đặc điểm sinh thái của cây chôm chôm

Cây chôm chôm trồng nhiều ở các đồng bằng Châu Á thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới, những có thể trồng ở độ cao khoảng 600. Chôm chôm có rất nhiều giống, tuy nhiên ở việt nam chỉ có phân biệt chôm chôm thường và chôm chôm tróc vỏ và chôm chôm nhãn, mỗi loại đều khác nhau.

Ky-thuat-trong-cay-chom-chom-1

Chôm chôm là một loại trái cây được nhiều người trên Việt Nam yêu thích

  • Ánh sáng có ảnh hưởng tới sự chuyên biển màu có vỏ quả, tức là sự chuyển biến của sắc tố, quả ở ngoài sáng đỏ tươi, đẹp hơn quả trong bóng rợp
  • Lượng mưa và độ ẩm cũng rất quan trọng nhất là trong thời gian phát triển cần nhiều nước. Những quả nhỏ khi chín thường là kết quả của sự thiếu nước trong thời gian quả phát triển nằm trong mùa nắng thì vườn cần được tưới nước. Ngược lại mức nước thất thường vào đầu mùa mưa làm cho quả dễ bị nứt vì lúc nào ruột quả phát triển quá mạnh so với phần vỏ, quả sẽ không được ngon nữa.

Kỹ thuật trồng cây chôm chôm đạt năng suất cao

Tùy vào địa hình và điều kiện tự nhiên của vùng trồng mà nhà vườn có thể chia mật độ và chuẩn bị đất trồng khác nhau, một độ trình bình cây cách cây là 8-12. Bà con có thể áp dụng phương bọc quả  trên cây để cây không bị ngập úng cục bộ và có thể dễ dàng áp dụng các biện pháp kỹ thuật kích thích ra hoa đậu quả sớm.

Chuyển bị đất trồng

Đất đai: chôm chôm thích hợp trong vùng vĩ tuyến 12 độ C bắc trở vào phái nam. Độ cao dưới 600-700m, đất không bị nhiễm mặn, đất thịt pha cát hay sét, tầng canh tác dày, thoát nước tốt. Đất đỏ Bazan không có tầng đá là thích hợp nhất. Độ pH thích hợp từ 4, 5-6, 5 nếu pH cao hơn cây có triệu chứng vàng lá do thiếu Zn,Fe…

Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho cây chôm chôm

Cây chôm chôm cần nhiều chất đạm. Cây bón đủ đạm sẽ giúp lá có màu sắc xanh tươi, sinh trưởng mạnh, chồi búp phát triển nhanh cây ra hoa kết quả thuận lợi, đó là những cơ sở để cây trồng có năng suất cao. Cây thiếu đạm buộc phải hoàn thành chu kỳ sống nhanh, thời gian tích lũy ngắn dần đến năng suất và chất lượng nông sản thấp. tuy nhiên dư thừa đạm thì chôm chôm sẽ xảy ra hiện tượng nứt trái kết hợp với thay đổi thời gian thất thường.

Bắt đầu trồng chôm chôm vào mùa nào để đạt năng suất cao nhất

  • Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long thường trồng vào đầu mùa mưa để tiết kiệm được chi phí và công tưới hoắc cuối mùa mưa
  • Vùng miền Duyên Hải Nam Trung bộ thường trồng vào tháng 8-9 dương lịch
  • Miền Đồng Nam Bộ và Tây Nguyên bắt đầu trồng từ tháng 6-7 dương lịch

Kỹ thuật tưới nước và bón phân cho cây chôm chôm

Trường khi trồng một loại cây nào, bà con nên tìm hiểu kỹ về loại cây đó phù hợp lượng nước và cần lựa chọn phân nào cho cho cây sao cho phù hợp.

Khi trồng chôm chôm bà con cần lưu ý để tránh được những tác hại về sau

Tưới nước cho cây chôm chôm

Sau khi trồng chôm chôm là phải tưới nước ngay. Nếu trồng trong mùa không phải tưới nước thường xuyên từ 2 đến 3 này sao cho chôm chôm ít nhất 1 tháng đầu. Trồng vào đầu mùa mưa, nếu trời không mưa phải để ý đến việc tưới nước. Cây chôm chôm khi còn nhỏ nếu thiếu nước cây sẽ bị chết. Người lại, trong mùa mưa nếu đất xung quanh gốc nị ẩm đọng nước. 

Đây là một loại phân bón hỗn hợp VIA 5 giúp trái cây to, ngon và đẹp hơn

Nếu việc thiếu nước thiết tiếp theo giai đoạn phát triển của quá trình phát triển quả đã phát triển xong phần vỏ ở thời kỳ thiếu nước tiếp theo là giai đoạn phát triển quả ở thời kỳ thiếu nước khiến phàn ruột phình ra, vỏ ở bị tức nên nứt toạc ra, hiện tượng này cũng gặp nhiều loại trái cây như chuối, cam, mít… hiện nay ở một số nơi biệt pháp tưới nước nhỏ giọt được coi là lý tưởng vị độ ẩm điều hòa hơn, đỡ tốn nước, kiểm soát phần tốt hơn…

Kỹ thuật bón phân cho cây chôm chôm.

Chôm chôm là loại cây trồng có nhu cầu cao về N và K. Đặc biệt thì thiếu K cây bị bệnh khô cháy đầu lá do đó cần bón phân đầy đủ cân đối cho cây chôm chôm, lượng phân và tỉ lệ các loại phân thay đổi theo tính chất của cây, độ lớn của cây và sản lượng của cây.

Lời kết

Chỉ cần tìm hiểu qua bài viết trên, thì chắc hẳn các bà con sẽ nắm bắt được nhiều thông tin về kỹ thuật trồng cây chôm chôm rồi đúng không ạ? Mong những thông tin trên sẽ giúp các bà con có một vườn chôm chôm to đều và thơm ngon và không lo sâu bệnh tới ghé thăm vườn nhé.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.